Rùa Đớp Baby Sát Thủ Đầm Lầy



Sát thủ đầm lầy - Mình rùa đầu rắn móng hổ đuôi cá sấu










 





Đẹp

Viên ngọc sống


Hiền khô như bánh








Hai anh em


Đâu là đá còn đâu là rùa

Đâu là thịt còn đâu là rùa


Ha ha ha

H0 h0 h0

Mặt đẹp dễ thương

Ngâythơbơvơ

Quá nguy hiểm

Ông mặt trời hiền lành





Rất nghiêm túc

Cực kỳ nghiêm túc




Ha ha

Nét mặt nhân từ

Đâu là đá còn đâu là rùa


Treo cây phơi nắng

Mộng đẹp lung linh

Ha ha ha

Một con rùa hoang dã, ít nhất 50 tuổi, nặng 76.5 pounds (~34,4kg)







Loại rùa biết cười + đẹp nhất



1. Bé và rùa

2. Ai dai sức hơn sẽ thắng

3. Bự đẹp hiền lành

4. Chăm sóc sạch đẹp

5. Sát thủ trong lồng kiếng


6. Quá đơn giản

7. Hai đồng chí


8. Bao nhiêu cũng hết


9. Chiến thuật khôn ngoan

10. Mình rùa đầu rắn móng hổ đuôi cá sấu

11. Một phát là chết



Đặc điểm:
- Là loài rùa sanh mồi giỏi nhất
- Tốc độ nhanh nhất
- ‘Đầu + đuôi’ dài nhất
- Mắt tinh sáng nhất – đặc biệt với những vật chuyển động
- Hai chân trước to bự với bộ móng chắc khỏe nhất
- Dáng vóc chuẩn đẹp hoàn chỉnh nhất
- Mập thịt dễ thương nhất

Lưu ý:
- Không thuộc rùa sách đỏ Việt Nam
- Sống tốt 15- 35 độ C
- Hồi phục thương tích rất nhanh
- Vảy da mai móng dễ bong chóc rụng gẫy nhưng mọc lại + đuôi dài ra tích lũy dự trữ năng lượng
- Ăn được thì sống không ăn là chết
- Khả năng nhịn đói rất kém
- Ăn giỏi sẽ bự đẹp nhanh chóng – bỏ biếng ăn sẽ gầy gòm tiêu tan

Chăm sóc:
- Thích ăn tôm tép thịt cá tươi… thức ăn hạt khô cho cá… khi đói có thể ăn thực vật thủy sinh (rất biếng ăn thực vật )
- Thích có chỗ lẩn lúp an toàn + rình mồi! – tránh hoang mang + vận động mất năng lượng
- Khi hoang mang lo sợ rùa sẽ chạy chạy liên tục và bỏ ăn  - nguyên nhân chính gây chết cho loài này
- Không thích mực nước quá cao – ngập mai vài cm là được – có chỗ bò lên khô ráo càng tốt – nước cao sẽ gây mất năng lượng do rùa phải bơi bơi lên mặt nước
- Chỉ cần cho ăn 1 lần trong ngày lúc chiều tối – lượng thức ăn 5-7% trọng lượng rùa
- Phải có nước mới nuốt được thức ăn - nguồn nước trong sạch càng tốt – dơ cũng không chết
- Nếu cẩn thận hơn có thể pha nước 0,4% muối – có thể áp dụng cho mọi loài rùa nước (bán cạn)

Cứu chữa:
- Dễ gặp nguy hiểm do bỏ biếng ăn và mất năng lượng
- Mọi bệnh tật ghẻ lở gẫy rụng thường do thiếu ăn mà ra
- Phải hạ thấp mực nước để giảm hao phí năng lượng khi rùa ngoi đầu lên lấy không khí
- Nguồn nước phải trong sạch tránh nhiễm khuẩn giúp hệ tiêu hóa sạch khỏe và giảm nấm bệnh da mai móng
- Phải tìm mọi cách mọi loại thức ăn yêu thích (tôm tép thịt cá tươi) kẻo rùa không thèm ăn nữa
- Để giảm nấm bệnh ngoài da có thể tạm pha nước 1-1,5% muối nhưng khi cho ăn phải thay bằng nước sạch không muối hoặc chỉ 0,4% muối thôi
- Không như cá – nấm bệnh ngoài da ở rùa có thể chữa trị nhờ phơi khô phơi nắng hoặc tắm nước muối trực tiếp (cẩn thận khi phơi nắng)
- Có thể dùng nước muối 5-10% tắm cho rùa và để khô 40-70 phút hoặc nước muối loãng hơn và để khô 5-10 giờ hoặc không tắm muối nhưng để khô cả ngày  - khi cho ăn lúc chiều tối rùa sẽ uống nước không muối hoặc độ muối thấp hơn 0,9%
- Tắm muối khô là để trị mầm bệnh ngoài da – không nên dùng nước có độ muối cao hơn 10% để tưới dội toàn thân – nhưng nếu chỉ vùng da nhỏ bị nấm bệnh thì có thể dùng độ muối cao hơn hoặc dùng thuốc bôi trực tiếp
- Tương tự muối – có thể dùng thuốc cho người để điều trị cho rùa – bôi thuốc và để khô – nếu là thuốc có thể uống được thì an toàn hơn nên có thể tắm khô hoặc ngâm nước với liều thích hợp
- Nước biển có độ mặn khoảng 3,5% muối còn nước muối sinh lý khoảng 0,9%
- Đối với vết thương hở chỉ nên dùng nước muối 1% - độ muối cao sẽ gây áp lực thẩm thấu mạnh làm hỏng tế bào do mất nước vì phần da bên ngoài chưa hồi phục